Tổng hợp những bài thơ làm bác sĩ
Bài thơ : Làm bác sĩ
Bệnh này là bệnh ho
Mẹ lại khóc nhè thôi
Uống sữa với bánh mỳ!
Bài thơ: Ông bác sĩ
Rất đỗi thiện tình.
Vết thương chóng lành.
Ấm êm thế nào!
Ông là ông tiên.
Bài thơ: Bé tập làm bác sĩ
Thỏ Nâu cũng đáng nhớ.
Bệnh các em làm sao?
Ngậm muối cùng với chanh.
Phải nằm màn ngủ thôi.
Để tha hồ vui chơi.
Bác sĩ như mẹ hiền.
Sáng rực khắp muôn nơi
Còn cô cười rất tươi
Đậm hình trên tranh bé
Tuyển tập tranh thơ “Bé làm bác sĩ”
Tranh thơ “Bé làm bác sĩ”
Bài thơ “Bé làm bác sĩ”
Thơ hay “Bé làm bác sĩ”
Tranh thơ “Bé làm bác sĩ” hay
Bài thơ hay “Bé làm bác sĩ”
Chọn lọc hình ảnh bài thơ “Em làm bác sĩ”
Hình ảnh “Em làm bác sĩ” khám bệnh cho bạn bè
Hình ảnh “Em làm bác sĩ” khám chữa bệnh
Hình ảnh “Em làm bác sĩ” khám bệnh cho bệnh nhân
Hình ảnh “Em làm bác sĩ” hoạt hình
Hình ảnh “Bé tập làm bác sĩ”
Hình ảnh “Em làm bác sĩ” dễ thương
Giáo án bài thơ “Em tập làm bác sĩ, Làm bác sĩ”
1. Giáo án 1: Bài thơ bé làm bác sĩ
Giáo án 1: Bài thơ bé làm bác sĩ
1. Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức:
- Giúp bé nhớ tên bài thơ “ Làm bác sĩ” do tác giả Lê Ngân sáng tác.
- Giúp bé hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ nói về em bé tập làm bác sĩ để khám bệnh cho mẹ.
- Học thuộc cùng cô giáo.
Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng đọc thơ cho bé.
- Giúp bé phát triển ngôn ngữ.
Thái độ: Giáo dục bé biết yêu quý, kính trọng bác sỹ, y tá.
2. Chuẩn bị
- Giữ trang phục gọn gàng, tâm thế thoải mái
- Để bé làm quen trước với bài thơ.
3. Tổ chức hoạt động
HĐ 1: Gây hứng thú
– Cô giáo gọi bé lại gần.
– Cô giáo cùng bé hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
– Hát xong, cô giáo hỏi bé:
- Các con vừa hát bài hát có tên là gì?
- Trong bài hát, ai được nói đến?
- Trong bài hát, chú công nhân làm gì? Cô công nhân làm gì?
- Sau khi nghe bài hát, các con có yêu cô chú công nhân không? Vì sao?
- Ngoài nghề thợ xây, dệt may, các con còn biết nghề nào nữa không?
- Hiện tại, cô có một bài thơ nói đến một nghề chữa bệnh cứu người. Trong bài thơ, có một bạn nhỏ đã thể hiện đóng vai làm nghề bác sĩ. Đó chính là bài thơ: Làm bác sĩ của tác giả Lê Ngân.
HĐ 2: Dạy trẻ thơ: Làm bác sĩ
– Cô giáo đọc thơ trẻ nghe
Sau đó, đàm thoại, giảng giải, trích dẫn: Bé vừa nghe cô đọc bài thơ gì? Bài thơ này do ai sáng tác? Bạn nhỏ trong bài thơ đang chơi trò gì?
Để bác sĩ khám cho”
Cô giáo hỏi: Trong câu trên, bác sĩ nói mẹ bị bệnh gì? Trả lời: Bạn nhỏ trong bài thơ đang cùng mẹ chơi làm bác sĩ khám bệnh.
Bệnh này là bệnh ho”.
Cô giáo hỏi: Bác sĩ dặn mẹ uống thuốc như thế nào? Trường hợp, mẹ không uống thuốc thì điều gì sẽ xảy ra? Trả lời: Sau khi khám xong, bác sĩ dặn mẹ uống thuốc với nước sôi để nguội, nhưng nếu mẹ lười không uống thuốc thì sẽ bị tiêm là đau hơn đấy?
Mẹ lại khóc nhè thôi”.
Cô giáo hỏi: Mẹ đã hỏi bác sĩ điều gì? Bác sĩ đã trả lời mẹ ra sao? Ngoài đau đầu, mẹ còn bị sổ mũi nữa phải không? Trả lời: Mẹ hỏi là phải uống thêm thuốc gì nữa thì bác sĩ nói là uống sữa với bánh mì là hết ngay thôi.
Uống sữa với bánh mì”.
Cô giáo hỏi: Sau này lớn lên các con thích làm nghề gì? Vì sao?
Cô giáo giáo dục trẻ: Nghề bác sĩ là một nghề khám chữa bệnh cho mọi người. Giúp mọi người có sức khỏe tốt đó là một nghề cao quý trong xã hội. Đặc biệt, những người làm nghề bác sĩ cũng được kính trọng và yêu quý.
Tiếp đến, cô giáo dạy trẻ đọc thơ
Cô giáo nói: Cả lớp đọc cùng cô 3 – 4 lần. Tổ chức các tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ. Đồng thời, cô giáo chú ý sửa sai, động viên khuyến khích trẻ đọc. Đồng thời, củng cố hỏi lại tên bài thơ và cho trẻ đọc lại 1 lần.
HĐ3: Trò chơi: Cô giáo cùng bé đọc thơ
- Luật chơi: Cô giáo cho bé đọc được đoạn thơ theo nội dung bức tranh trẻ vừa chọn.
- Cách chơi: Cô giáo chia các bé làm 3 nhóm, cô có các bức tranh nền của bài thơ nhiệm vụ trẻ lên chọn bức tranh cho đội của mình và cùng hội ý. Tiếp đó, cô giáo cử một bạn đại diện lên đọc đoạn thơ theo nội dung bức tranh vừa chọn.
4. Kết thúc: Cô giáo cho trẻ ra ngoài chơi.
2. Giáo án 2: Bài thơ làm bác sĩ
Giáo án 1: Bài thơ bé làm bác sĩ
1. Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức:
- Các bé đọc thuộc bài thơ to rõ ràng, diễn cảm, đọc lối tiếp
- Các bé nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ
- Các bé cảm nhận âm điệu, nhịp điệu của bài thơ
- Các béhiểu nghĩa của từ: Yên lặng, đầu nắng
- Các bé chơi trò chơi thành thạo
Kỹ năng:
- Các bé đọc biểu cảm bài thơ
- Các bé trả lời các câu hỏi của cô to, rõ ràng
- Rèn kỹ năng phát trển ngôn ngữ cho bé đọc thơ to, rõ lời, mạch lạc, đọc diễn cảm,…
- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định của bé. Đồng thời, giúp bé nói rõ cụm từ: Yên lặng, đầu nắng
Thái độ:
- Giúp bé hứng thú trong giờ học
- Tiến hành giáo dục bé đi ra nắng đội mũ, nón, che ô không sẽ bị cảm nắng, ốm, ho,…Song song đó, để bé biết yêu quý, kính trọng nghề bác sỹ.
2. Chuẩn bị
- Đồ dùng của bé: Trang phục bác sỹ, đồ dùng nghề bác sỹ để khám bệnh, bàn, ghế cho bé ngồi.
3. Tổ chức hoạt động
* Ổn định tổ chức – gây hứng thú:
Cô giáo nói: Chào mừng bé tới tham gia chương trình “ Câu lạc bộ bé yêu thơ ” hôm nay.
Tới tham dự chương trình chúng ta hôm nay, có cô Trần Thị Thanh Nhàn,…là ban giám khảo. Đồng thời, không thể thiếu các bé lớp 4 tuổi A Trường Mầm Non Minh Đài và người đồng hành với chúng ta là cô Thu Thảo.
Bắt đầu chương trình, yêu cầu các bé phải thử thách qua 4 phần thi như sau:
- Ai là người đoán giỏi trả lời hay
- Bé cảm thụ thơ
- Khám phá thơ ca
- Bé yêu thơ
– Phần 1: Ai đoán giỏi, trả lời hay
- Cho bé đoán xem hôm nay có ai đến thăm và khám bệnh cho các con nào?
- Chúng ta cùng chào đón bác sỹ bằng 1 tràng pháo tay thật lớn nào.
- Nghe tin các bạn nhỏ lớp 4 tuổi A ngoan, ngoãn, xinh đẹp.. Do đó, nên được bác sỹ đến thăm và khám bệnh cho các bạn và đưa ra lời khuyên.
- Bác sỹ khám bệnh cho các bé bị ốm không?
- Bác sỹ khám và đưa ra lời khuyên
- Các con có yêu quý bác sĩ hay không?
- Vậy giờ các con phải làm gì?
Bây giờ, các con có biết bài thơ nào cũng nói về bác sĩ, và mẹ không? Đó là bài thơ gì? Cô con mình cùng bước vào phần thi đầu tiên.
HĐ 1: Đọc thơ diễn cảm
– Phần 2: Bé hãy đọc và cảm thụ thơ
- Cô giáo hỏi: Có bạn nào thuộc bài thơ này không?
- Cô mời trẻ đọc theo khả năng
- Cô và trẻ cùng nhận xét
Nội dung bài thơ: Cô giáo diễn tả nói về bạn nhỏ đóng làm bác sĩ khám bệnh cho mẹ của mình và biết chuẩn đoán bệnh. Đồng thời, dặn mẹ uống thuốc giống như một bác sĩ đấy các con ạ!
HĐ 2: Cô giáo đàm thoại, trích dẫn, giảng giải
– Phần 3: Khám phá thơ ca
- Cô đã vừa đọc xong bài thơ gì?
- Bài thơ này do ai sáng tác?
- Trong bài thơ có những ai ?
- Em bé đóng vai gì?
- Mẹ đóng vai gỉ?
- Giải thích từ: Yên lặng: Nghĩa là ngồi thật ngay ngắn, ngồi yên, không cựa cuội, nghiêng ngả.
- Cô cho cả lớp ngồi yên lặng
- Bác sĩ chẩn đoán bị bệnh gì?
- Nếu đi nắng không đội mũ sẽ bị làm sao?
Cô giáo giải thích: Đầu nắng nghĩa là đi ra nắng không đội nón, mũ sẽ bị ốm ho và sổ mũi.
- Khi ốm, ho thì cần phải làm gì?
- Bác sĩ đã nói thuốc thế nào nhỉ?
- Phải uống với nước gì?
- Nếu tiêm thì sẽ thế nào?
- Mẹ đã như thế nào?
- Mẹ hỏi bác sĩ sổ mũi uống thuốc gì?
- Bài thơ nhắc nhở các con điều gì?
- Khi ốm, ho các con phải ăn uống như thế nào?
- Có bạn nào có ước mơ lớn lên làm bác sĩ không?
- Bác sĩ chuyên chữa bệnh cho ai?
HĐ3: Dạy cho bé đọc thơ
– Phần 4: Bé yêu thơ
- Mời các bé cùng đến với phần thi tiếp theo, đó là phần thi ‘‘ Bé yêu thơ’’ cô mời tập thể các bé yêu thơ đọc bài thơ.
- Cho trẻ đọc cùng cô 2-3 lần.
- Dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ.
- Mời từng tổ đọc riêng, đọc lối tiếp theo tổ
- Nhóm trẻ đọc kết hợp hình thức chơi trò chơi
- Cá nhân trẻ đọc kết hợp chơi trò chơi
- Cô quan sát và chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô khuyến khích động viên trẻ
HĐ4: Trò chơi: Bác sĩ giỏi, bệnh nhân ngoan.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi ( cô bật nhạc)
- Kiểm tra kết quả
- Nhận xét, tuyên dương
- Cho 3 tổ khám bệnh, cả lớp đọc lại bài thơ
- Hỏi tên bài thơ, tên tác giả?
Chương trình của chúng ta đến đây đã kết thúc, xin một tràng pháo tay thật lớn dành cho các bé. Xin chào và hẹn gặp lại.